Bài Tập Đa Thức Nhân Đa Thức: Bí Quyết Chinh Phục Toán Lớp 8

Bài 1: Kết quả của phép tính (x -2)(x +5) bằng bao nhiêu?

A. x2 – 2x – 10.

B. x2 + 3x – 10

C. x2 – 3x – 10.

D. x2 + 2x – 10

Lời giải:

Ta thực hiện phép nhân đa thức với đa thức như sau:

( x – 2 )( x + 5 ) = x( x + 5 ) – 2( x + 5 ) = x2 + 5x – 2x – 10 = x2 + 3x – 10.

Chọn đáp án B.

Bài 2: Tính ( 5x – 1 )( x + 3 ) – ( x – 2 )( 5x – 4 ) để được kết quả nào?

A. 28x – 3.

B. 28x – 5.

C. 28x – 11.

D. 28x – 8.

Lời giải:

( 5x – 1 )( x + 3 ) – ( x – 2 )( 5x – 4 ) = 5x( x + 3 ) – ( x + 3 ) – x( 5x – 4 ) + 2( 5x – 4 )

= 5×2 + 15x – x – 3 – 5×2 + 4x + 10x – 8 = 28x – 11

Chọn đáp án C.

Bài 3: Tìm x, biết ( x + 1 )( 2 – x ) – ( 3x + 5 )( x + 2 ) = – 4×2 + 1

A. x = – 1.

B. x = – 9/10

C. x = – 3/10.

D. x = 0

Lời giải:

Ta có ( x + 1 )( 2 – x ) – ( 3x + 5 )( x + 2 ) = – 4×2 + 1

⇔ ( 2x – x2 + 2 – x ) – ( 3×2 + 6x + 5x + 10 ) = – 4×2 + 1

⇔ – 4×2 – 10x – 8 = – 4×2 + 1 ⇔ – 10x = 9 ⇔ x = – 9/10

Vậy x = – 9/10.

Chọn đáp án B.

Bài 4: Rút gọn biểu thức A = ( 2x – 3 )( 4 + 6x ) – ( 6 – 3x )( 4x – 2 )

A. 0 B. 40x

C. – 40x D. Kết quả khác.

Lời giải:

A = ( 2x – 3 )( 4 + 6x ) – ( 6 – 3x )( 4x – 2 )

= ( 8x + 12×2 – 12 – 18x ) – ( 24x – 12 – 12×2 + 6x )

= 12×2 – 10x – 12 – 30x + 12×2 + 12 = 24×2 – 40x.

Chọn đáp án D.

Bài 5: Rút gọn A = (x + 2).(2x – 3) + 2

A. 2×2 + x – 4 B. x2 + 4x – 3

C. 2×2 – 3x + 2 D. –2×2 + 3x -2

Lời giải:

A = (x + 2).(2x – 3) + 2 = x.(2x – 3) + 2. (2x – 3) + 2 = 2×2 – 3x + 4x – 6 + 2 = 2×2 + x – 4

Chọn đáp án A

Bài 6: Rút gọn A = (2×2 + 2x).(-2×2 + 2x )

A. 4×4 + 8×3 + 4×2 B. –4×4 + 8×3

C. –4×4 + 4×2 D. 4×4 – 4×2

Lời giải:

A = (2×2 + 2x).(-2×2 + 2x ) = 2×2.(-2×2 + 2x) + 2x.(-2×2 + 2x) = 2×2.(-2×2) + 2×2.2x + 2x. (-2×2) + 2x .2x = -4×4 + 4×3 – 4×3 + 4×2 = -4×4 + 4×2

Chọn đáp án C

Bài 7: Tìm biểu thức A tương ứng với hình sau:

Lời giải:

Phân tích và biến đổi biểu thức:

Chọn đáp án B

Bài 8: Tính giá trị biểu thức A = (x + 3).(x2 – 3x + 9) tại x = 10

A. 1980 B. 1201

C. 1302 D.1027

Lời giải:

A = (x + 3).(x2 – 3x + 9) = x .(x2 – 3x + 9) + 3.(x2 – 3x + 9) = x3 – 3×2 + 9x + 3×2 – 9x + 27 = x3 + 27

Khi x = 10, A = 103 + 27 = 1027

Chọn đáp án D

Bài 9: Giải phương trình (2x + 2)(x – 1) – (x + 2).(2x + 1) = 0 để tìm x

Lời giải:

(2x + 2)(x – 1) – (x + 2).(2x + 1) = 0

⇔ 2x.(x – 1) + 2(x – 1) – x(2x + 1) – 2.(2x +1)= 0

⇔ 2×2 – 2x + 2x – 2 – 2×2 – x – 4x – 2 = 0

⇔ – 5x – 4 = 0

⇔ – 5x = 4

⇔ x = -4/5

Chọn đáp án A

Bài 10: Tìm x, biết (3x + 1). (2x- 3) – 6x.(x + 2) = 16

A. x = 2 B. x = – 3

C. x = – 1 D. x = 1

Lời giải:

(3x + 1).(2x – 3) – 6x.(x + 2) = 16

⇔ 3x(2x – 3) + 1.(2x – 3 ) – 6x. x – 6x . 2 = 16

⇔ 6×2 – 9x + 2x – 3 – 6×2 – 12x = 16

⇔ -19x = 16 + 3

⇔ – 19x = 19

⇔ x = – 1

Chọn đáp án C

Bài 11: Cho x, y, z tỉ lệ với a, b, c. Tính (x2 + 2y2 + 3z2)(a2 + 2b2 + 3c2)

A. ax + 2by + 3cz

B. (2ax + by + 3cz)2

C. (2ax + 3by + cz)2

D. (ax + 2by + 3cz)2

Lời giải

Vì x, y, z tỉ lệ với a, b, c nên x/a = y/b = z/c = k. Suy ra x = ka, y = kb, z = kc

Thay x = ka, y = kb, z = kc vào (x2 + 2y2 + 3z2)(a2 + 2b2 + 3c2) ta được

[(ka)2 + 2(kb)2 + 3(kc)2](a2 + 2b2 + 3c2)

= (k2a2 + 2k2b2 + 3k2c2)(a2 + 2b2 + 3c2)

= k2(a2 + 2b2 + 3c2)(a2 + 2b2 + 3c2)

= k2(a2 + 2b2 + 3c2)2 = [k((a2 + 2b2 + 3c2)]2

= (ka2 + 2kb2 + 3kc2)2

= (ka.a + 2kb.b + 3kc.c)2

= (xa + 2yb + 3zc)2 do x = ka,y = kb, z = kc

Vậy (x2 + 2y2 + 3z2)(a2 + 2b2 + 3c2) = (ax + 2by + 3cz)2

Đáp án cần chọn là: D

Bài 12: Cho B = (m – 1)(m + 6) – (m + 1)(m – 6). Kết luận nào sau đây đúng?

A. B chia hết cho 10 với mọi m thuộc Z

B. B chia hết cho 15 với mọi m thuộc Z

C. B chia hết cho 9 với mọi m thuộc Z

D. B chia hết cho 20 với mọi m thuộc Z

Lời giải

Ta có B = (m – 1)(m + 6) – (m + 1)(m – 6)

= m2 + 6m – m – 6 – (m2 – 6m + m – 6)

= m2 + 5m – 6 – m2 + 6m – m + 6 = 10m

10 chia hết cho 10 ⇒ 10.m chia hết cho 10 nên B chia hết cho 10 với mọi giá trị nguyên của m.

Đáp án cần chọn là: A

Bài 13: Có m số, mỗi số bằng 3n – 1 và n số, mỗi số bằng 9 – 3m. Biết tổng tất cả các số đó bằng 5 lần tổng m + n. Tìm mối quan hệ giữa m và n.

Lời giải

Tổng của m số mà mỗi số bằng 3n – 1 là m(3n – 1)

Tổng của n số mà mỗi số bằng 9 – 3m là n(9 – 3m)

Tổng tất cả các số trên là m(3n – 1) + n(9 – 3m)

Theo đề bài ta có m(3n – 1) + n(9 – 3m) = 5(m + n)

⇔ 3mn – m + 9n – 3mn = 5m + 5n

⇔ 6m = 4n ⇔ 3m = 2n

Vậy m/n = 2/3

Đáp án cần chọn là: A

Bài 14: Tính tổng các hệ số của lũy thừa bậc ba, bậc hai và bậc nhất trong kết quả của (x2 + x + 1)(x3 – 2x + 1)

A. 1

B. -2

C. – 3

D. 3

Lời giải

(x2 + x + 1)(x3 – 2x + 1)

= x2.x3 + x2.(-2x) + x2.1 + x.x3 + x.(-2x) + x.1 + 1.x3 + 1.(-2x) + 1.1

= x5 – 2×3 + x2 + x4 – 2×2 + x + x3 – 2x + 1

= x5 + x4 – x3 – x2 – x + 1

Hệ số của lũy thừa bậc ba là – 1

Hệ số của lũy thừa bậc hai là – 1

Hệ số của lũy thừa bậc nhất là – 1

Tổng các hệ số này là -1 +(-1) + (-1) = -3

Đáp án cần chọn là: C

Bài 15: Nếu a + b = m và ab = n thì (x + a)(x + b) bằng biểu thức nào?

A. (x + a)(x + b) = x2 + mx + n

B. (x + a)(x + b) = x2 + nx + m

C. (x + a)(x + b) = x2 – mx – n

D. (x + a)(x + b) = x2 – mx + n

Lời giải:

(x + a)(x + b) = x^2 + ax + bx + ab = x^2 + (a+b)x + ab = x^2 + mx + n

Chọn đáp án A

Comments

No comments yet. Why don’t you start the discussion?

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *